Thứ Bảy, 5 tháng 11, 2016
Trẻ bị hóc dị vật mẹ nên làm gì?
Ngạt thở, tắc tuyến đường thở là tình trạng trẻ
thơ không thở được do bất kỳ 1 vật gì gây cản trở ko cho ko khí
qua được mũi và mồm trẻ.
ví như ko được cấp cứu kịp thời chỉ sau 3 phút
bị ngạt thở, trẻ sẽ bị di chứng não suốt đời. giả dụ ko được cấp
cứu, chỉ trong vòng 5 phút, trẻ sẽ bị tử vong
Nguyên nhân
Ngạt - tắc ống dẫn thở có thể bắt
nguồn từ những nguyên nhân sau:
- Hóc, nghẹn thức ăn hoặc dị vật( hóc xương, hạt na, hòn
bi, đồng xu, cúc áo.v.v.),thường xảy ra khi trẻ tinh nghịch đút
vào mũi, mồm
- Sặc nước/sữa, sặc bột, sặc thức ăn hoặc dị vật , thường
xảy ra lúc trẻ vừa ăn vừa khóc, chạy hoặc cười đùa
- Mũi và miệng trẻ bị bịt kín bởi túi nylon,
chăn hoặc vải dầy thường xảy ra với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, nằm
ngủ úp trên đệm, gối quá mềm. Nguy cơ này còn xảy ra ở những trẻ lớn hơn khi các cháu
đùa nghịch lấy bao ni lông, chăn, gối… trùm qua đầu.
- Đuối nước hoặc bị vùi lấp bởi đất, cát....
Những dấu hiệu chung thường gặp khi bị
tắc đường thở.
- Trẻ tím tái, ho nồng nực, trào nước mắt nước mũi.
- Trẻ không phát âm được, hoặc chẳng thể khóc
thành tiếng.
- Trẻ phải lấy tay nắm lấy cổ của mình.
- Nếu muộn : Môi và lưỡi trẻ bắt đầu tím
tái và trẻ có thể chết giả nếu như vật gây tắc không lấy
được ra.
Sơ cứu
cách sơ cứu
Nguyên tắc sơ cứu chung
- Nhanh chóng lấy dị vật ra khỏi mũi, miệng trẻ
để khiến thông đường thở
- Tùy thuộc vào từng lứa tuổi của trẻ mà khoa học sơ
cứu hóc nghẹn tắc ống thở có khác nhau.
Ví như trẻ lọt lòng bị tắc đường thở: ngay
tức thì thực hiện các bước/động tác sau:
- Để trẻ nằm sấp dọc cánh tay bạn, để đầu trẻ cao hơn
ngực. Một tay đỡ đầu và vai của bé. Tay kia vỗ nhẹ vào lưng bé đến lúc dị
vật bắn ra ngoài. Không được vỗ quá mạnh làm cho tổn
thương bé.
- Giả dụ không hiệu quả, bé bị bất tỉnh
nhân sự, làm hà hơi thổi ngạt miệng -mũi hoặc miệng -miệng
để nỗ lực thổi di vật khiến cho cản trở trục đường thở.
Giả dụ trẻ nhỏ bị tắc con đường thở, ngay
tức thì làm như sau:
- Ngồi hoặc quỳ xuống để trẻ nằm sấp trên đùi bạn để đầu
trẻ thấp hơn cơ thể chúng.
- Vỗ nhiều lần vào lưng giữa hai vai
trẻ tới khi dị vật bắn ra ngoài.
- Giả dụ trẻ trở nên chết giả, hãy hô
hấp nhân tạo.
nếu một trẻ lớn bị ngạt - tắc tuyến
đường thở làm ngay như sau:
- Bảo trẻ cúi người ra trước để đầu thấp hơn ngực.
- Giả dụ trẻ chẳng thể ho, và vật cản chắn
đường thở, sử dụng bàn tay vỗ mạnh vài lần vào giữa hai xương khung nạn
nhân, rồi đột ngột ấn nắm tay ra sau và hướng lên trên. Động tác
này có thể làm dị vật lạ bị đẩy lên miệng và trẻ có thể
ho ra được.
- Bạn cũng có thể luân phiên vỗ phía sau lưng và ấn
phía dưới bụng.
- Giả dụ trẻ phát triển thành xỉu,
hà hơi thổi ngạt miệng- miệng hoặc mồm -mũi để phấn
đấu thổi dị vật ra khỏi tuyến đường thở.
- nếu bạn không thể làm cho dị vật
ra khỏi tuyến đường thở., chuyển ngay trẻ tới cơ sở y
tế gần nhất, nơi mà trẻ có thể nhận được sự chăm
sóc của nhân viên y tế
Có rất nhiều vật dụng xung quanh chúng ta có thẻ làm trẻ
bị tắc ống dẫn thở vì vậy cha mẹ hãy để ý con nhỏ chơi đùa để tránh những trường
hợp đáng tiếc.
Túi nilon và những hình ảnh liên quan tới động vật
Những chú rùa biến dạng và ăn phải túi nilon
ngoài biển... điều này cũng đang làm loài rùa tuyệt chủng dần theo
thời gian
rùa |
rùa |
rùa biển |
Túi nilon ngoài biển có lẽ còn nhiều hơn cả
sứa.
sửa biển |
Những chú chim mắc kẹt vì túi nilon
hạc |
chim |
Một chú cáo đang lạc lỗi giữa rừng túi nilon
cáo rừng |
Những chú khỉ đang lấy túi nilon nhặt được
trong rừng ra làm trò chơi
khỉ rừng |
VÀ DĨ NHIÊN THEO 1 CÁCH NÀO ĐÓ, CON NGƯỜI
CŨNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI TÚI NILON DÙ LÀ ĐỘNG VẬT CẤP CAO NHẤT
con người |
Thứ Sáu, 4 tháng 11, 2016
Túi nilon và những con số
1.
Nếu không
đựng thực phẩm bằng các túi nilon thì mỗi năm nước Cộng hòa Pháp sẽ tiết kiệm
được 3,3 tỷ chiếc túi nilon, tương đương với 550 tấn nhựa.
Đánh bật túi nilon |
2.
Theo Quỹ
quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), các bãi biển của Pháp luôn bị ô nhiễm bởi khoảng
122 triệu chiếc túi nilon.
3.
Để vứt bỏ
một túi nilon chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của
ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm chúng mới có thể phân hủy
được.
4. Nhờ không
sử dụng túi nilon, mỗi năm San Francisco tiết kiệm được 1,7 triệu lít dầu, đỡ tốn công
chôn lấp 1.400 tấn rác nilon.
5.
Theo thống
kê của sở Tài nguyên – Môi trường TP. HCM cho thấy, mỗi ngày người dân Thành phố
này thải ra môi trường khoảng 60 tấn túi nilon đã qua sử dụng.
Túi nilon |
6. chỉ riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ
Chí Minh, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túi
ni-lông, con số này không ngừng tăng lên. (Năm 2000 cả nước một ngày xả khoảng
800 tấn rác nhựa ra môi trường. Ðến nay, con số đó là 25.000 tấn/ngày).
7.
hằng năm một người Việt Nam sử dụng khoảng 30 kg các sản phẩm
có nguồn gốc từ nhựa. Từ năm 2005 đến nay, con số lên tới 35 kg/người/năm.
Thứ Năm, 3 tháng 11, 2016
Bài học từ mẹ
Điều thú vị nhất trong tuần của em là mỗi sáng chủ nhật được cầm làn đi chợ cùng Mẹ đi và nói không với túi nilon. Ôi cái không khí chợ sáng mới thật đông vui, nào tiếng mời gọi
mua hàng của các cô bán rau nghe vui tai làm sao, mọi người cười nói vui vẻ kể
cho nhau đủ thứ chuyện. Rồi tiếng gà, tiếng vịt kêu như một bản giao hưởng vậy.
Đang lan man trong các âm thanh bỗng Mẹ nói với em một câu: Này!
Con gái, những chiếc túi xanh đỏ kia mà mọi người dùng đựng thức ăn gọi là túi
nilon. Con hãy nhìn xem trung bình 1 người đi chợ cần bao nhiêu túi nhé. Lúc
này em chẳng hiểu hàm ý câu nói ấy của mẹ, chỉ biết đếm túi và đếm túi.
Dùng túi nilon bừa bãi
Về tới nhà hai mẹ con bắt tay vào nấu cơm trưa, xem nào, hôm nay
nhà mình ăn rau ngót,thịt lợn và đậu phụ nữa.
Ớ mẹ ơi: Mẹ mua bao nhiêu thức ăn mà dùng có một chiếc túi nilon thôi ạ ? Thịt thì
quấn vào báo này, tất cả để trong nàn. Thế này thì bẩn hết đồ rồi mẹ.
Mẹ nói: Con nhớ mẹ có bảo con đếm xem mỗi người đi chợ dùng hết
bao nhiêu túi nilon không? Giờ mẹ sẽ giải thích, con gái nghe nhé:
Túi nilon được sản xuất từ nhừa PE, làm chúng
có đặc tính khó phân hủy và đặc tính này làm cho túi
nilon thành loại túi nguy hiểm bậc nhất đối môi
trường. Ở môi trường tự nhiên, một cái túi nilon phải mất hàng
trăm năm mới có thể phân hủy được hết. Lúc lẫn vào trong đất do
đem chôn, nilon sẽ hạn chế sự phát triển của cây cối, ảnh
hưởng xấu đến chất đất. Lúc đem đốt cháy, khói nilon tạo ra
chất độc hại nếu con hít phải sẽ gây đau đầu và ngộ độc. Rồi con người
vứt rác thải bừa bãi xuống sông ngòi gây tắc nghẽn, ô nhiễm nguồn nước hại chết
các sinh vật dưới nước. và còn nhiều tác hại nữa vì vậy mà mỗi khi đi chợ mẹ rất
ít khi dùng túi nilon con ạ.Chỉ cần mỗi người chúng ta hạn chế sử dụng túi
nilon thì đã là bảo vệ môi trường rồi.
Túi nilon làm tắc cống
Thì ra tác hại của túi nilon lại ghê gớm tới
vậy. Từ mai mình sẽ kẻ cho các bạn nghe tác hại của nó mới được. Hãy cùng mình
nói với mọi người về thông điệp này nhé!
Sáng tạo loại nhựa gần gũi với môi trường
Hàng năm, các dự án đánh bật túi nilon hay nhiều chương trình bảo vệ môi trường luôn được chú trọng. Theo nghiên cứu hàng năm có thấy có khoảng 30 tỷ chai đựng nước được vứt đầy ở các bãi rác của Mỹ, điều này gây một vấn đề môi trường rất lớn. Tuy
nhiên cuộc nghiên cứu của trường Đại học Khoa học và Công nghệ Missouri thành
công thì sẽ cho thấy các chai nhựa trong tương lai có khả năng không xuất hiện
trong khoảng 4 tháng khi bị vứt bỏ.
Nhựa thân thiện với môi trường |
Bằng cách kết hợp và làm lại một loại nhựa polyme tự nhiên dựa trên cơ sở sinh học, các nhà nghiên cứu sẽ khám phá được cách làm ra các hỗn hợp tốt nhất có thể được sử dụng để chế tạo ra các màng phủ nông nghiệp, chai lọ, các dụng cụ tải thuốc và y học…Một cách mới giúp chúng ta có thể nói không với túi nilon.
Dưới sự chỉ dẫn của tiến sĩ K.B. Lee – giáo sư chuyên ngành kỹ thuật hóa học
của Đại học Khoa học và Công nghệ Missouri, các nhà nghiên cứu đang thực hiện
nghiên cứu để cải thiện các đặc tính của loại nhựa. Đó là nguyên do tại sao các
nhà nghiên cứu kiểm tra cách thức các chất liệu trơ dựa vào cơ sở sinh học như
tinh bột và chất xơ.
Những thay đổi ở nước ngoài
Đầu tiên
là về chuyện rác và tại sao chúng ta chưa thể nói không với túi giấy. Trong nhà chị Hà phải có đến 4-5 thùng rác các kiểu (chưa
tính thùng rác nhỏ trong các phòng), chị Hà bảo là bên này họ yêu cầu phải phân
loại rác từ mỗi nhà, túi nilon riêng 1 thùng, chai lọ nhựa 1 thùng, hộp kim loại
1 thùng, rác thải hữu cơ (thức ăn) 1 thùng, lúc đầu chưa quen mình cứ phải chạy
khắp nhà tìm thùng rác và nhớ xem cái gì vứt ở đâu hơi bị lích kích, nhưng khi
quen rồi thì thấy rất ổn.
Đánh bật túi nilon |
Việc phân
loại rác ngoài việc giúp xử lý rác được thuận tiện và hữu ích, bảo vệ môi trường…
thì bản thân và gia đình cũng tự ý thức được việc phải hạn chế sử dụng túi
nilon hoặc chai lọ hộp nhựa, kim loại bản thân sẽ tự hình dung ra được lượng
rác thải khó hoặc ko thể phân hủy mình đang sử dụng là bao nhiêu khi nhìn vào
túi rác gia đình. Khi mang rác đi vứt thì các loại rác tái chế được yêu cầu đựng
trong các bao nilon trong suốt, rác hữu cơ thì để trong bọc màu tối để người
thu gom rác dễ phân loại.
Sử dụng túi bừa bãi |
Chúng ta đang từng ngày một đối diện với sự biến đổi khí hậu địa
cầu do những tác hại của túi nilon mang lại. Những rừng cây dần dần chết đi, đồi núi tróc lở, nguồn nước cạn kiệt và
con người mắc những căn bệnh quái ác. Nhưng dù vậy chúng ta vẫn chưa ý thức
được việc từ bỏ phát minh này ra khỏi cuộc sống của mình sớm hay muộn.
Thay đổi thói quen sử dụng túi nilon còn là một ẩn số,
một câu hỏi khó có đáp án tại Việt NamÔ nhiễm môi trường |
Một vài nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Khai thác vàng
Với công cụ đơn thuẩn nhất như quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân, hợp chất này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người khai thác hít khí độc, còn chất thải thủy ngân gây ô nhiễm tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm, hậu quả không kém tác hại từ việc đốt túi nilon mà chúng ta đã được tìm hiểu trong chủ đề đánh bật túi nilon.Khai khoáng công nghiệp gây ô nhiễm môi trường |
Ô nhiễm nguồn nước
Dân số không ngừng gia tăng, nước ngày càng khan hiếm và bị ô nhiễm trầm trọng. Tại các khu đô thị, việc tìm vị trí đổ chất thải hoặc nhà vệ sinh làm không tốt nên chất độc cũng như các nhân tố gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước.Ô nhiễm không khí
Khoảng 50% dân số thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển, sử dụng than, củi và rơm rạ để sinh hoạt. Đây chính là nguyên do gây ra xấp xỉ 3 triệu ca tử vong hàng năm trên thế giới và khoảng 4% trường hợp bị đau ốm. Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật hẹp, không có hệ thống bay khí. Bên cạnh đó, khí thải từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất rất độc. Những chất này khi gặp ánh sáng mặt trời tạo nên những hợp chất mới độc hại.Lưu trữ rác thải gây ô nhiễm không khí |
Khai khoáng công nghiệp
Khó khăn là khi xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Chất thải này có thể có chứa hóa chất độc hại mà họ dùng để tách quặng ra khỏi đất đá. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây tắc dòng chảy từ đó xuất hiện lũ lụt.Sử dụng lại bình ắc quy
Ắc quy ô tô có thể sạc điện để tái sử dụng. Những bình ắc quy cũ này được vận chuyển từ các nước kinh té mạnh sang các nước nghèo. Việc tháo các bình ắc quy này được làm một cách thủ công và không đủ điều kiện an toàn nên hay xảy ra các vụ ngộ độc chì đối với những người lao động tiếp xúc trực tiếp với bình ắc quy cũ này. Hơn thế, về lâu dài, nó còn làm cho ngộ độc mãn tính: chì tích tụ từ từ do khối lượng rất nhỏ thông qua hệ thống hô hấp và tạp trung lại ở xương.Xem thêm: http://hanhtrinhxanhptit.blogspot.com/2016/11/lam-sao-e-anh-bai-tui-nylon.html